-
08 - 2022 -14 08admin
Bài 5: Thuyết nhân văn (Humanistic)
1. Giới thiệu "Bạn biết rằng tôi không tin rằng bất cứ ai đã từng dạy bất cứ điều gì cho bất cứ ai. Tôi đặt câu hỏi về hiệu quả của việc giảng dạy. Điều duy nhất mà tôi biết là ai muốn học thì học. Và có thể giáo viên là người hỗ trợ, là người đặt mọi thứ xuống và cho mọi người thấy nó thú vị và tuyệt vời như thế nào và yêu cầu họ...
-
08 - 2022 -14 08admin
Bài 4: Thuyết kiến tạo (Constructivism)
1. Thuyết kiến tạo nhận thức (Cognitive Constructivism) Thuyết kiến tạo nhận thức xuất hiện vào những năm 1970 và 1980, làm nảy sinh ý tưởng rằng người học không phải là người tiếp nhận thông tin một cách thụ động, mà họ chủ động xây dựng kiến thức của mình trong sự tương tác với môi trường và thông qua việc tổ chức lại các cấu trúc tinh thần (mental structures) của họ. Do đó, người học được xem...
-
08 - 2022 -14 08admin
Bài 3: Thuyết nhận thức (Cognitivism)
1. Giới thiệu Thuyết nhận thức được khởi xướng vào cuối những năm 1950, và đã góp phần vào việc dịch chuyển khỏi chủ nghĩa hành vi. Con người không còn được xem như là một tập hợp các phản ứng đối với các kích thích bên ngoài, như được hiểu bởi các nhà hành vi học, mà là những người xử lý thông tin (information processors). Tâm lý học nhận thức chú ý đến các hiện tượng tinh thần...
-
08 - 2022 -14 08admin
Bài 2: Thuyết hành vi (Behaviourism)
1. Giới thiệu Trong những năm 1890, nhà sinh lý học người Nga, Ivan Petrovich Pavlov (1849–1936, là một nhà sinh lý học, không phải là một nhà tâm lý học) đã nghiên cứu quá trình tiết nước bọt ở chó khi phản ứng với việc được cho ăn. Ông đưa một ống nghiệm nhỏ vào má của từng chú chó để đo nước bọt khi chúng được cho ăn. Pavlov dự đoán những con chó sẽ chảy nước miếng...
-
08 - 2022 -14 08admin
Bài 1: Tại sao các lý thuyết học tập là quan trọng?
1. Khái quát về các lý thuyết học tập “Học tập được định nghĩa như một quá trình, cái mà mang lại những trải nghiệm và ảnh hưởng về cá nhân và môi trường cho sự nhận lại, làm giàu hoặc sửa đổi kiến thức, kĩ năng, giá trị, thái độ, hành vi và quan điểm thế giới của một người” (theo IBE-UNESCO). Việc dạy và học là một trải nghiệm phổ biến trong xã hội. Nhưng liệu có phải...
-
10 - 2021 -22 10admin
Khoa học là gì? và điều gì thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học?
1. Khoa học là gì (What Is Science?) Khi bạn nghe thấy từ “Khoa học” (Science), bạn nghĩ đến điều gì? Một cuốn sách đồ sộ với với các tri thức hàn lâm, nhà khoa học mặc áo khoác trắng trong phòng thí nghiệm và kính hiển vi, một nhà thiên văn nhìn bầu trời qua kính viễn vọng, các phương trình của Einstein được viết nguệch ngoạc trên bảng phấn... Mặc dù những hình ảnh này phản ánh các...
Thông tin tài khoản Premium- Tên tài khoản: - Gói cước: - Ngày hết hạn: * Lưu ý: Bạn sẽ không thể đọc các tài liệu trả phí nếu bạn chưa trả phí hoặc gói tài liệu trả phí của bạn đã hết hạn. Vui lòng đăng ký tài khoản Premium tại đây. |